Nổi mụn khi mang thai là một vấn đề tương đối phổ biến, đặc biệt là trong tam cá nguyệt đầu tiên. Để xử lý mụn, nhiều mẹ bầu chọn cách nặn mụn như một thói quen từng thực hiện trước đây. Liệu cách trị mụn khi mang thai này có đúng hay không? Phụ nữ có bầu nặn mụn được không? Những thắc mắc về việc mẹ bầu có được nặn mụn không và cách trị mụn cho bà bầu, phòng ngừa mụn khi mang thai sẽ được chia sẻ trong bài viết dưới đây của HANA BEAUTY SPA.
Tìm hiểu nguyên nhân gây mụn khi mang thai
Trị mụn cho bà bầu
Nội tiết tố thay đổi trong giai đoạn đầu của thai kỳ là nguyên nhân chính khiến mụn trứng cá mọc nhiều. Sự gia tăng của hormone androgen khiến da sản sinh ra bã nhờn nhiều hơn làm cho lỗ chân lông bị tắc nghẽn, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát sinh.
Nếu bạn sử dụng các sản phẩm chăm sóc da và trang điểm gốc dầu thì nguy cơ bị mụn trứng cá là rất cao.
Nếu bạn đã từng bị mụn trứng cá trước đây thì nguy cơ mụn bùng phát trong thai kỳ là rất lớn. Ngoài ra, nếu thường bị mụn trước khi hành kinh, có nhiều khả năng bạn phải “sống chung” với nó trong thời gian mang thai.
Các yếu tố về hệ miễn dịch khiến da bạn trở nên nhạy cảm. Hệ miễn dịch yếu sẽ khiến vi khuẩn sinh sôi ở trong các lỗ chân lông, gây viêm.
Mụn trứng cá không phải là một vấn đề nghiêm trọng nhưng có thể ảnh hưởng đến tâm lý của phụ nữ mang thai.
Giải đáp thắc mắc: Mụn khi mang thai có nặn được không?
Bạn đang thắc mắc phụ nữ có bầu nặn mụn được không? Hãy để Hello Bacsi giải đáp cho bạn.
Khi mụn xuất hiện, bản năng tự nhiên của mọi người thường là:
- Chạm vào các nốt mụn
- Nặn nhân mụn
- Thử nhiều phương pháp điều trị mụn và điều này có thể gây kích ứng da.
Bạn có biết những điều này chỉ làm tắc nghẽn thêm lỗ chân lông, làm tổn thương da và lây lan vùng mụn? Nếu thực hiện không đúng cách, việc nặn mụn có thể dẫn đến:
- Kích ứng làn da nhạy cảm của mẹ bầu
- Hành động nặn mụn sẽ gây nhiễm trùng da do tay chứa nhiều vi khuẩn hoặc dụng cụ nặn mụn chưa được sát khuẩn đúng cách
- Thói quen nặn mụn có thể khiến nụn nặng hơn và lây lan sang những vùng da khác
- Sưng mủ, viêm nốt mụn
- Nặn mụn sẽ khiến mụn mọc chồng mụn vì vết thương hở do nặn mụn không được xử lý đúng cách sẽ dễ bị vi khuẩn xâm nhập và gây mụn. Điều này vô tình tạo ra 1 vòng luẩn quẩn.
- Nặn mụn có thể gây sẹo rỗ do rách da. Vết sẹo này có thể tồn tại trên da rất lâu sau khi hết mụn.
Đối với câu hỏi mẹ bầu được nặn mụn không? Tóm lại, nặn mụn là hành động có thể đẩy vi khuẩn và mủ vào sâu hơn trong da, gây sưng tấy và đỏ da. Việc nặn mụn cũng có thể dẫn đến đóng vảy và có thể để lại sẹo hoặc rỗ vĩnh viễn. Vì vậy, câu trả lời cho vấn đề “có bầu nặn mụn được không?” là không nên mẹ bầu nhé!
Như vậy, bạn đã biết được đáp án cho băn khoăn “có bầu nặn mụn được không?”. Tiếp theo đây, mời bạn tham khảo cách trị mụn an toàn cho mẹ bầu.
Bị mụn khi mang thai phải làm sao?
Các chuyên gia đầu ngành khuyến cáo, việc điều trị mụn ở phụ nữ mang thai cần tuân thủ đúng phương pháp và nguyên tắc điều trị. Tuyệt đối không được sử dụng thuốc đặc trị mụn khi mang thai khi chưa có sự chỉ định và theo dõi của bác sĩ vì có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Tốt hơn hết, các mẹ bầu nên điều trị theo chỉ định và tham khảo thêm một số biện pháp cải thiện sau.
Cân bằng chế độ dinh dưỡng để trị mụn cho bà bầu:
– Đối với mẹ bầu, chế độ dinh dưỡng là yếu tố hết sức quan trọng đối với sức khỏe và cải thiện chất lượng làn da. Tuy nhiên, việc giảm nhiệt cơ thể bằng cách hạn chế dầu mỡ, đạm động vật, đường, nước ngọt, nước giải khát, tinh bột sẽ giúp cân bằng các hoạt động chuyển hóa dưới da và làm giảm triệu chứng mụn phát triển. Ngoài ra, các thực phẩm giàu gia vị, thức ăn chế biến sẵn, thức ăn giàu flavonoid như hành, tỏi, nén, riềng, tiêu, ớt cũng được khuyến khích hạn chế tối đa.
– Uống nhiều nước để duy trì khả năng đào thải: Vào giai đoạn mang thai, cơ thể người phụ nữ cần đáp ứng lượng nước cao hơn mỗi ngày để duy trì các điện phân và hạn chế tình trạng táo bón. Bên cạnh đó, nước cũng giúp cân bằng độ ẩm và đẩy mạnh quá trình đào thải bã nhờn, các hoạt chất dư thừa qua da.
– Các chuyên gia khuyến khích phụ nữ mang thai nên sử dụng hạt sen, củ sen, đậu xanh, đậu đen, bo bo để làm dịu thần kinh và giúp mẹ bầu bớt lo âu, căng thẳng.
– Rau xanh, trái cây tươi là nguồn dinh dưỡng không thể thiếu đối với các mẹ bầu. Không chỉ giúp tăng cường lượng chất xơ bên trong mà các thực phẩm này còn cung cấp được các loại vitamin, chất khoáng, chất chống oxy hóa giúp tăng cường hệ miễn dịch một cách hiệu quả. Song song với việc ăn nhiều rau xanh thì các mẹ bầu có thể sử dụng nước ép trái cây mỗi ngày để đảm bảo dưỡng chất thiết yếu cho mẹ và bé. Nên cung cấp đủ 200 – 300g rau xanh, trái cây trong thực đơn hàng ngày cho các mẹ bầu.
Uống nhiều nước để phòng ngừa mụn khi mang thai
Uống nhiều nước mỗi ngày vì nếu thiếu nước, da sẽ bị khô. Bạn có thể thử một số loại thức uống dinh dưỡng như nước ép trái cây tươi, sinh tố, sữa lắc và nước ép rau củ. Điều này không chỉ giúp bổ sung nước cho cơ thể mà còn giúp bổ sung chất dinh dưỡng để hạn chế tình trạng mụn trứng cá bùng phát.
Các biện pháp trên chỉ giúp bạn kiểm soát tình trạng lây lan của mụn trứng cá chứ không thể loại bỏ chúng hoàn toàn. Vì vậy hãy thử một số biện pháp dưới đây để điều trị mụn trứng cá cho bà bầu nhé.
Kết hợp trị mụn cho bà bầu chỉ với dược liệu thiên nhiên
Hầu như các nguyên liệu thiên nhiên này đều mang tác dụng hỗ trợ điều trị và làm giảm triệu chứng mụn trên da. Tuy không có tác dụng điều trị mụn dứt điểm nhưng nếu kiên trì sử dụng thì các loại mặt nạ này sẽ giúp làn da bạn cải thiện trông thấy. Bạn đã thử qua chưa?
# Mặt nạ mật ong và nghệ trị mụn cho bà bầu:
Cả nghệ và mật ong đều là nguyên liệu khá quen thuộc trong các bí kíp chăm sóc và làm đẹp da. Nếu như nghệ có tác dụng ngăn ngừa viêm nhiễm thì mật ong lại giúp cân bằng độ ẩm và hạn chế tổn thương ngoài da. Đây được xem là 2 nguyên liệu tuyệt vời cho việc cải thiện mụn cho phụ nữ mang thai.
- Bạn dùng khoảng 2 thìa mật ong nguyên chất hòa chung với 1 thìa bột nghệ khuấy đều.
- Sau khi đã vệ sinh da mặt thì bạn dùng hỗn hợp này để bôi lên da, kết hợp massage nhẹ nhàng.
- Thư giãn với mặt nạ nghệ mật ong khoảng 20 phút thì vệ sinh da mặt thật sạch bằng nước ấm.
- Các bạn có thể tráng lại bằng nước mát để giúp cho da săn chắc, mịn màng hơn.
# Mặt nạ bơ trị mụn cho bà bầu:
Bơ cung cấp nguồn dưỡng chất jojoba cùng với các vitamin gốc tự nhiên giúp cân bằng độ ẩm và làm trung hòa đối với làn da nhờn. Mặt khác, bơ tươi còn có tác dụng lấy đi các tế bào thâm nám và giúp cho làn da mịn màng, tươi tắn hơn.
- Chuẩn bị khoảng ¼ quả bơ chín, 2 thìa sữa chua không đường.
- Bơ bạn lột bỏ vỏ bên ngoài, tán nhuyễn trong chén sạch sau đó cho sữa chua vào và khuấy đều lên.
- Làm sạch lớp bụi bẩn trên da, thấm khô da rồi dùng hỗn hợp này để bôi lên mặt.
- Dùng các ngón tay vỗ nhẹ nhàng để da hấp thu dưỡng chất rồi thư giãn.
- Lưu lại mặt nạ trên da khoảng 15 – 20 phút thì vệ sinh da mặt thật sạch.
Cải thiện chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi phòng ngừa mụn khi mang thai:
Đối với phụ nữ mang thai, chế độ sinh hoạt, nghỉ ngơi cũng đóng vai trò hết sức quan trọng. Tâm lý căng thẳng, mệt mỏi thường xuyên không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mẹ bầu mà còn không tốt đến sức khỏe thai nhi, chưa kể đến yếu tố tâm lý còn khiến da trở nên thiếu sức sống và dễ sinh mụn, nám.
Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên rằng, các mẹ bầu nên duy trì suy nghĩ lạc quan, tích cực và hạn chế căng thẳng trong thời gian quá lâu. Ngoài ra, các mẹ bầu cũng có thể tham khảo một số bài tập vận động nhẹ nhàng để cân bằng trạng thái và tăng cường hệ miễn dịch.
Cách trị mụn cho bà bầu
Câu trả lời cho vấn đề “có bầu nặn mụn được không?” đã có. Thay vì đóng vai bác sĩ nặn mụn nghiệp dư hoặc đến hiệu thuốc để mua các loại kem và chất tẩy có tính mài mòn để xử lý mụn, hãy áp dụng các biện pháp trị mụn an toàn dành cho mẹ bầu mà Hello Bacsi tổng hợp được dưới đây:
Cách chăm sóc da mụn khi mang thai an toàn
Cách an toàn nhất để ngăn ngừa và điều trị mụn khi mang thai là chăm sóc da thật tốt. Mẹ bầu có thể áp dụng một số mẹo sau:
- Làm sạch da mặt là nguyên tắc hàng đầu trong quá trình điều trị mụn khi mang thai. Mẹ bầu nên rửa mặt nhẹ nhàng 2 lần/ngày bằng sữa rửa mặt dịu nhẹ dành cho bà bầu và nước ấm
- Không chà xát mặt bằng khăn vì có thể gây kích ứng da và khiến tình trạng da nổi mụn trở nên tồi tệ hơn
- Sau khi rửa mặt, vỗ nhẹ cho da khô, việc thấm khô da mặt bằng khăn bông mềm được khuyến khích hơn cả
- Tránh một số sản phẩm gây kích ứng da như tẩy da chết có tính tẩy rửa mạnh, chất làm se da, mặt nạ đóng gói, vì có thể làm trầm trọng thêm tình trạng mụn khi mang thai
- Không sử dụng mỹ phẩm hoặc kem chống nắng có dầu hoặc nhờn, sản phẩm tạo kiểu tóc hoặc kem che khuyết điểm mụn. Sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, uy tín, không gây dị ứng
- Có bầu nặn mụn được không? Không nặn mụn hay đưa tay lên mặt, chạm vào mụn vì điều đó sẽ gây nhiễm trùng và có thể dẫn đến sẹo
- Nếu bạn có mái tóc dầu, hãy gội đầu thường xuyên để giảm lượng dầu tích tụ quanh chân tóc. Nếu bạn có xu hướng nổi mụn xung quanh chân tóc, hãy gội đầu hàng ngày và cố gắng không để tóc dính vào mặt
- Nếu bạn sử dụng kem dưỡng ẩm, hãy đảm bảo rằng kem không chứa dầu
- Nếu bắt buộc phải trang điểm, hãy sử dụng các sản phẩm có gốc nước thay vì gốc dầu và được dán nhãn “không gây mụn”, nghĩa là sẽ không làm tắc nghẽn lỗ chân lông khiến mụn khi mang thai sinh sôi
- Tẩy sạch lớp trang điểm trước khi đi ngủ
- Tránh để các vật dụng khác chạm vào mặt. Việc mặc quần áo hoặc mũ chật hay đeo khẩu trang nhiều cũng có thể gây ra vấn đề, đặc biệt nếu bạn đang đổ mồ hôi. Mồ hôi và dầu có thể góp phần gây ra mụn trứng cá
- Giặt và thay mới vỏ gối, drap trải giường và khăn tắm thường xuyên
- Bạn có thể đắp mặt nạ từ các nguyên liệu thiên nhiên như mật ong, nghệ, yến mạch… để làm giảm tình trạng mụn khi mang thai và cung cấp dinh dưỡng cho da khỏe mạnh.
Chăm sóc da từ bên trong để trị mụn cho bà bầu
Khi vấn đề có bầu nặn mụn được không đã không còn là mối bận tâm của bạn, hãy áp dụng các biện pháp chăm sóc da từ bên trong để điều trị và phòng ngừa tái phát mụn khi mang thai. Các phương pháp chăm sóc da mụn khi mang thai cần kết hợp điều trị cả trong lẫn ngoài mới mang lại hiệu quả tốt nhất.
Bởi vì nguyên nhân gây mụn khi mang thai chủ yếu là do thay đổi nội tiết tố trong thai kỳ, nên mẹ bầu cần điều chỉnh nội tiết tố bằng cách:
- Ăn một chế độ dinh dưỡng cân bằng với nhiều rau xanh, trái cây giúp thải độc gan và thanh nhiệt cơ thể
- Uống đủ nước cũng là cách cung cấp độ ẩm cho da. Khi da đủ độ ẩm, hiện tượng tiết dầu nhờn cũng sẽ giảm bớt và các vấn đề về mụn khi mang thai cũng thuyên giảm
- Tránh xa rượu, bia, chất kích thích, thuốc lá
- Hạn chế ăn đồ ngọt, đồ cay nóng vì đây là yếu tố khiến mụn phát triển
- Bổ sung vitamin B, vitamin C, vitamin E… và một số khoáng chất như kẽm có tác dụng giảm các triệu chứng mụn
- Ngủ đủ giấc cũng làm cho tinh thần thoải mái hơn và giúp cơ thể điều hòa nội tiết tố
- Tránh lo âu, căng thẳng và mệt mỏi trong thời kỳ mang thai cũng là chìa khóa để mẹ bầu có làn da đẹp mịn màng.
Lời khuyên: Đâu là cách điều trị mụn cho bà bầu hiệu quả nhất hiện nay? Trên thực tế, mỗi phương pháp đều có ưu và nhược điểm khác nhau. Cách trị bằng thiên nhiên là phương pháp tiết kiệm, dễ làm nhưng tác dụng chậm, không hiệu quả cao và thậm chí còn sinh ra tác dụng phụ không mong muốn.
- Lời khuyên cho các bạn nếu đang bị tình trạng mụn cho bà bầu là nên tìm đến các trung tâm thẩm mỹ. Ở đây họ có nhiều kinh nghiệm điều trị và điều trị bằng các máy công nghệ cao.
- Nếu bạn đang ở Hà Nội hoặc các vùng lân cận thì có thể đến Hana Beauty Spa . Tại đây các bạn sẽ được các chuyên da thăm khám bằng máy soi da công nghệ cao – chứ không chỉ đơn giản là quan sát bằng mắt thường vì mỗi người sẽ ở tình trạng mụn khác nhau. Bạn có thể xem thêm phương pháp điều trị mụn bằng máy công nghệ cao tại Hana Beauty spa tại đây.
Hãy nhanh tay gọi điện đặt lịch ngay hôm nay theo 1 trong 3 cách dưới đây.Cách 1: Gọi Hotline : 0931706289.Cách 2 : Inbox vào Facebook theo link dưới đây: https://www.facebook.com/HanaBeautyspa.Cách 3 : Ấn vào nút ĐK dưới đây và điền thông tin của bạn. Sẽ có tư vấn viên gọi điện lại Tư vấn cho bạn.
Nhanh tay lên – Số lượng có hạn.
BẠN CÒN CHỜ GÌ NỮA
Lưu ý: Khuyến mãi chỉ áp dụng cho 20 xuất Nhanh tay Đăng ký sớm nhất mà thôi.